Thứ Ba, 16 tháng 8, 2016

Giải quyết đơn phương ly hôn và yêu cầu cấp dưỡng cho con phần 2

Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, thủ tục ly hôn nhanh nhất nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
- Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.

Trước tiên hai bên có thỏa thuận được với nhau về quyền nuôi con hay không?
Nếu không thỏa thuận được ai có quyền nuôi con, đối với con lớn 11 tuổi, Tòa án sẽ hỏi ý kiến của cháu xem cháu muốn về ở với ai, luật sư tư vấn ly hôn tuân theo sự lựa chọn của cháu bé. Đối với con nhỏ 5 tuổi, Tòa án sẽ xem xét dựa trên 02 điều kiện chính, thứ nhất về kinh tế: có thu nhập ổn định, đảm bảo quyền lợi cho con; thứ hai là nhân thân: có nhân thân tốt, chưa từng phạm tội, không có hành vi vi phạm pháp luật, có lối sống lành mạnh.
Nếu bạn đảm bảo được 02 điều kiện trên thì bạn sẽ giành được quyền nuôi con. Như bạn nói, chồng bạn thường xuyên nhậu nhẹt, đánh đập như vậy bạn sẽ có cơ hội giành được quyền nuôi con nhỏ.
Điều 110 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con như sau: "Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và luật sư giải quyết ly hôn không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con."
Như vậy, khi ly hôn, nếu bạn giành được quyền nuôi cả 2 con, thì chồng bạn sẽ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho 2 con.
Mức cấp dưỡng sẽ do vợ chồng bạn tự thỏa thuận với nhau căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ tư vấn ly hôn cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Việc cấp dưỡng có thể được thực hiện định kỳ hoặc một lần.
Các bên có thể thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế mà không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
Như vậy, nếu chồng bạn không đồng ý thủ tục xin ly hôn cấp dưỡng thì bạn có thể yêu cầu Tòa án giải quyết cấp dưỡng và buộc chồng bạn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho các con khi ly hôn.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét