Thứ Năm, 29 tháng 9, 2016

Chồng viên chức trốn nghĩa vụ nuôi con, tôi phải làm sao?

Nếu cố tình không đưa tiền trợ cấp, dịch vụ giải quyết ly hôn nhanh tôi có thể đề nghị cơ quan có thẩm quyền hàng tháng chuyển tiền thẳng từ bảng lương của anh ta sang cơ quan công tác của tôi được không?
Tôi và chồng cũ đã được TAND huyện giải quyết ly hôn. Chúng tôi có một con chung sinh ngày 16/10/2012. Theo phán quyết của tòa, dịch vụ tư vấn ly hôn tôi trực tiếp nuôi dưỡng con, chồng cũ có trách nhiệm trợ cấp nuôi dưỡng con hàng tháng 1 triệu đồng. Nhưng từ khi ly hôn đến nay anh ta mới đưa trợ cấp được 3 triệu. Chồng cũ của tôi là giáo viên, thủ tục ly hôn có hệ số lương viên chức. Nếu cố tình không đưa tiền trợ cấp, tôi có thể đề nghị cơ quan có thẩm quyền hàng tháng chuyển tiền thẳng từ bảng lương của anh ta sang cơ quan công tác của tôi được không? Nếu được thủ tục phải làm thế nào?

trả lời:
Trường hợp chồng cố tình trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, bạn “có quyền yêu cầu tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó”, theo quy định tại khoản 1 Điều 119 luật HNGĐ 2014.
Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, thuê luật sư ly hôn hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án,… không quy định trực tiếp biện pháp xử phạt đối với hành vi trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng. Tuy nhiên hành vi này được quy định chung tại điểm a khoản 3 Điều 52 Nghị định 110/2013/NĐ-CP, theo đó, hành vi “không thực hiện công việc phải làm… theo bản án, quyết định” của tòa án có thể bị phạt tiền từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng.

Theo quy định tại Điều 152 Bộ luật hình sự 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009): “Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng ly hôn đơn phương gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét