Thứ Sáu, 7 tháng 10, 2016

Tòa án thụ lý ly hôn phần 1

Chi gái tôi lấy chồng năm 2009, luật sư giải quyết ly hôn đến năm 2010 thì sinh một bé gái , chị tôi sinh dược khoảng 10 ngày thì người chồng này giật con bế đi và còn dùng ấm đun nước đập lên đầu chị tôi . Nhưng sau hai ngày thì gia đình bên đó đem trả cháu tôi lại và cháu gái tôi trong tình trạng đau mắt phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Từ đó người chồng tệ bạc đó không về nhà cũng lặn mất tăm hơi( hiện cháu tôi đà ba mươi mốt tháng ( một năm thì gia đình bên đó đến quấy rối gia đình tôi một lần đòi thăm cháu và chửi tục gia đình tôi ).

Nhưng người chồng chị gái tôi thì không hề có tý trách nhiệm gì với con anh ta( tiền sử trước khi chị tôi sinh anh ta đã là tư vấn ly hôn kè khi uống rượu vào là đánh đập chị tôi khi mang bầu ) . anh ta que ở xuân thiên thọ xuân thanh hoá , nhưng vào làm ăn ở ninh thuận đã khá lâu , lại không đăng ký hô khẩu tại bất cứ nơi nào của nihn thuận , khi đăng ký kết hôn với chị gái tôi anh ta (c) chỉ lấy giấy xác định tình trang hôn nhân và gia đình ở xuân thiên thọ xuân thanh hoá và chị tôi đang ký kết hôn ở : tân sơn ninh sơn ninh thuận .hiện hộ khẩu chị tôi cũng ở tân sơn . a ta thì không rõ ở đâu
vậy nay chị tôi muốn ly hôn thì gửi đơn tới quý toà nào giải quyết ( vì chị tôi gửi ra toà ninh sơn thì toà ninh sơn không thủ tục xin ly hôn nhận đơn vì anh ta không thường trú ở đây , và có nhờ người cậu ở quê hỏi toà huyện thọ xuân thì cũng bảo là không thuộc họ giải quyết )
Vậy xin hỏi luật sư chị gái tôi muốn chấm dứt tình trạng hôn nhân này sớm nhất để yên tâm làm ăn thì gủi toà nào là có thể giải quyết ly hôn được ( chị gái tối và anh ta không có tài sản chung , có chiếc xe máy , điện thoại di đông của chị tôi mua trước hôn nhânanh ta cũng láy mất mãi sau mới được lại xe)
Chào bạn !
Điều 35 BLTTDS sửa đổi năm 2011 quy định thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ như sau:
“1. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như sau:
a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, tư vấn ly hôn đơn phương  nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;
b) Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;
c) Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản.
2. Thẩm quyền giải quyết việc dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như sau:
a) Tòa án nơi người bị yêu cầu tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự cư trú, thủ tục ly hôn đơn phương làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
b) Tòa án nơi người bị yêu cầu thông báo tìm kiếm vắng mặt tại nơi cư trú, bị yêu cầu tuyên bố mất tích hoặc là đã chết có nơi cư trú cuối cùng có thẩm quyền giải quyết yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của người đó, yêu cầu tuyên bố một người mất tích hoặc là đã chết;

c) Tòa án đã ra quyết định tuyên bố một người mất tích hoặc là đã chết có thẩm quyền giải quyết yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố mất tích hoặc là đã chết;

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét