Thứ Sáu, 12 tháng 8, 2016

Các vi phạm về quyền sở hữu trí tuệ phổ biến

Các vi phạm về quyền sở hữu trí tuệ phổ biến đăng ký nhãn hiệu hiện nay không hẳn ai cũng có thể biết hết được. Vậy quyền sở hữu trí tuệ bao gồm những quyền gì và thế nào là vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ.
1/ SHTT là gì? Quyền SHTT bao gồm những quyền gì?
Sở hữu trí tuệ hay còn được gọi là tài sản trí tuệ, là những sản phẩm được sáng tạo ra từ bộ óc con người. Những sản phẩm đó có thể là tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật, chương trình máy tính, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế v.v… Trong đó, quyền Sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả, chi phí đăng ký sở hữu trí tuệ các quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp như sở hữu về nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
2/ Hành vi vi phạm về quyền sở hữu công nghiệp:
-Kiểu dáng công nghiệp: theo Khoản 12 điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009, kiểu dáng công nghiệp là kiểu dáng, hình dạng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, hoa văn, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.

Trên thị trường, kiểu dáng công nghiệp có những hành vi xâm phạm dễ thấy nhất là trong ngành hàng thời trang. Ví dụ một chiếc túi của hãng thời trang nổi tiếng vừa mới được sản xuất để tung ra thị trường thì không bao lâu sau đã có những chiếc túi với kiểu dáng giống 90% được ra đời. Kiểu dáng công nghiệp đăng ký mã số mã vạch cũng thường bị xâm phạm trong các sản phẩm công nghệ. Chẳng hạn như chiếc điện thoại của hãng B vừa được sản xuất tung ra thị trường với giá cao ngất ngưỡng thì hãng B cũng thiết kế mặt hàng tương tự sau vài tuần với giá rẻ hơn rất nhiều.
Để không phải lo lắng có những đối tượng làm nhái kiểu dáng công nghiệp sản phẩm của công ty mình. Bạn nên đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại cục sở hữu trí tuệ để khi sản xuất sản phẩm không phải gặp rắc rối về mặt pháp lý.
– Nhãn hiệu: theo Khoản 16 điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009, Nhãn hiệu là những dấu hiệu sử dụng trên sản phẩm, đăng ký bản quyền tác giả giá rẻ bao bì sản phẩm, dịch vụ để phân biệt sản phẩm, dịch vụ cùng ngành với nhau. Nhãn hiệu sẽ được đăng ký bảo hộ nếu nhãn hiệu đó đáp ứng các điều kiện sau đây : Là dấu hiệu có thể nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hoặc là sự kết hợp các yếu tố trên, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc; Phải có khả năng phân biệt giữa các hàng hoá, dịch vụ của chủ thể sở hữu với các sản phẩm khác trong ngành.
Vậy nhãn hiệu thường bị xâm phạm như thế nào ?
Gần đây, vụ việc tranh chấp nhãn hiệu thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu công ty giữa mì Hảo Hảo và mì Hảo Hạng là một ví dụ điển hình dễ thất nhất trong các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của nhãn hiệu. Rồi các tranh chấp nhãn hiệu về nước giải khát,….
– Tên thương mại: là tên gọi của cá nhân, tổ chức dùng trong các hoạt động kinh doanh dùng để phân biệt các chủ thể kinh doanh mang với nhau trong cùng ngành theo Khoản 16 điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009. Có thể thấy vi phạm quyền sở hữu phổ biến trong vấn đề tên thương mại qua vụ việc đình đám giữ Vincom và Vincon, 2 tên thương mại này gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.

Thông thường, 3 quyền sở hữu trí tuệ thủ tục đăng ký bản quyền logo công ty này sẽ bị xâm phạm cùng một lúc bởi một sản phẩm của một công ty khi tung ra thị trường thường đã bao gồm hình dáng, nhãn hiệu và tên của công ty sản xuất.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét