Trung Quốc từ trước đến nay luôn là đăng ký bản quyền nhãn hiệu giá rẻ sự hội tụ của những chiêu trò đánh cắp bản quyền. Việc các công ty đi lấy cắp ý tưởng là điều đương nhiên, công ty nào mà không chịu đi “vay mượn ý tưởng” thì coi như là tụt hậu.
Một trong những từ ngữ được dùng nhiều nhất cho các công ty công nghệ tại Trung Quốc đó là từ “Nhái”. Rất nhiều công ty đã sao chép lại sản phẩm, thương hiệu của nước ngoài và trong nước thành sản phẩm của công ty mình và tung bán ra thị trường với giá rất rẻ cho người tiêu dùng.
Lý do tại sao các công ty này lại làm như thế?
Vấn đề không nằm ở chỗ ai là người sản xuất ra sản phẩm đó trước mà vấn để là ai làm giỏi nhất. Điều này được áp dụng với hầu hết mọi thị trường công nghệ và chính xác đối với thị trường Trung Quốc. Nếu như 2 công ty đăng ký sở hữu trí tuệ nhanh nhất có cùng ý tưởng về một sản phẩm nếu công ty tung sản phẩm ra sau mà có công nghệ tốt hơn sản phẩm của công ty tung ra trước thì công ty đó giành chiến thắng. Vì vậy, đôi khi trở thành người đầu tiên sáng tạo ra sản phẩm ở Trung Quốc lại là một bất lợi. Trung Quốc luôn có những chiêu trò đánh cắp bản quyền và làm tốt hơn những người đã làm trước đó để thành công, bởi chẳng ai biết người tiêu dùng đăng ký mã số mã vạch nhanh nhất sẽ có phản ứng ra sao hay chính phủ có chính sách quản lý lĩnh vực đó như thế nào.
Các doanh nghiệp về lĩnh vực công nghệ tại Trung Quốc thường hay đánh cắp bản quyền tại các công ty Châu u, như các công ty công nghệ ở Mỹ chẳng hạn. Vì họ cho rằng những ý tưởng đó sẽ thành công tại Trung Quốc sau một vài năm nữa. Vì thế chả có lý do gì mà các công ty Trung Quốc không đi nhái lại các sản phẩm đã được tạo ra và đã thành công trước đó. Họ cho rằng, ở Trung Quốc dang ky ban quyen phan mem mà không đi sao chép thì sẽ bị tụt hậu trong vài năm tới.
Việc xử lý đánh cắp bản quyền ở Trung Quốc cũng không được chặt chẽ bởi hầu như người nào cũng đi sao chép nên khó có thể xử lý được. Và luật sở hữu trí tuệ tại Châu u cũng chẳng thể áp dụng được tại TQ nên họ cứ việc đi nhái sản phẩm, mang cho họ ít rủi ho hơn.
Hậu quả của việc sao chép
Hành vi đánh cắp bản quyền của TQ đã gây ra nhiều hậu quả cho chính nền kinh tế của chính đất nước họ. Hai trong những chi phí đăng ký bảo hộ thương hiệu nguy cơ lớn bao gồm lừa đảo người nước ngoài và chiếm đoạt tài sản sở hữu trí tuệ thường gặp khi trở thành đối tác của TQ.
Chính sự đánh cắp bản quyền sở hữu trí tuệ cũng làm cho các công ty nước ngoài e dè khi có ý định rót vốn đầu tư vào TQ. Và nhiều công ty nước ngoài cũng sẵn sàng rời bỏ TQ, bởi họ lo ngại bị TQ ăn cắp tài sản trí tuệ.
Hậu quả nặng nề nhất có lẽ là cải tiến và sự sáng tạo không phải là phần thưởng giành cho họ trong các lĩnh vực thương mại và chi phí đăng ký bản quyền logo giáo dục tại TQ. Nếu chỉ dựa vào việc đánh cắp bản quyền của người khác thì TQ sẽ không bao giờ tạo ra được sản phẩm nào mà cả thể giới cần và muốn dùng.
Hãy lấy TQ làm gương cho mình để khỏi bị đánh cắp bản quyền khi sáng tạo lên sản phẩm bằng việc đăng ký bản quyền.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét