Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho ly hôn mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con."
Theo đó bạn có thể thỏa thuận với vợ về người trực tiếp nuôi con. Trong trường hợp không thỏa thuận được về người trực tiếp nuôi con thì cha mẹ có thể xem xét nguyện vọng của con cái bởi vì con gái lớn của bạn đã hơn 7 tuổi hoặc tòa án sẽ căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con để xác định dịch vụ ly hôn người có quyền trực tiếp nuôi con. Bởi vì bé thứ hai nhà bạn chưa đủ 36 tháng tuổi nên sẽ được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng.
Nếu bạn muốn giành quyền nuôi con bạn nên trình bày và đưa cho tòa án các căn cứ về điều kiện vật chất và tinh thần mà bạn có thể dành cho con hơn vợ như: điều kiện về ăn ở, sinh hoạt, vui chơi, giải trí, thời gian dành và chăm sóc con....trong khi người vợ có thể không được như vậy. Cùng với những căn cứ trên bạn có thể trình thêm những căn cứ về việc người mẹ bận rộn không có nhiều thời gian chăm sóc con, phó mặc việc chăm sóc con cho bạn và bố mẹ bạn...Tuy nhiên dù là không trực tiếp nuôi con thì người không trực tiếp vẫn có quyền và nghĩa vụ đối với con cái, dịch vụ giải quyết ly hôn nhanh được quy định cụ thể tại Điều 82, Luật hôn nhân và gia đình 2014:
"Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn, người không thủ tục ly hôn trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó."
Đồng thời Cha, mẹ trực tiếp thuê luật sư ly hôn nuôi con có quyền yêu cầu người không trực tiếp nuôi con thực hiện các nghĩa vụ theo quy định tại Điều 82 của Luật hôn nhân gia đình 2014; yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình tôn trọng quyền được nuôi con của mình. Cha, mẹ trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình không được cản trở người không trực tiếp ly hôn đơn phương nuôi con trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét