Theo nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng luật sư giải quyết ly hôn sau khi li hôn quy định tại Điều 59 Luật hôn nhân gia đình 2014 thì:
2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
Như vậy, tòa án sẽ căn cứ vào tư vấn ly hôn công sức đóng góp của cả hai bên cũng như lao động có thu nhập của vợ chồng bạn để phân chia tài sản chung là ngôi nhà mà bạn đã trình bày.
Về nghĩa vụ tài sản của vợ chồng sau khi ly hôn được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 60 Luật hôn nhân gia đình 2014 như sau:
Quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba vẫn có hiệu lực sau khi ly hôn, trừ trường hợp vợ chồng và người thứ ba có thỏa thuận khác.
Do đó, bạn và vợ bạn đều phải có nghĩa vụ như nhau trong việc trả nợ số tiền mà hai bạn đã vay.
Về vấn đề bạn muốn lấy căn nhà trên và thủ tục xin ly hôn tiếp tục chịu trách nhiệm trả nợ số còn lại (4 năm) thì bạn phải thỏa thuận với vợ bạn về việc phân chia tài sản là căn nhà và nghĩa vụ trả nợ như vậy. Nếu không thỏa thuận được thì tài sản sẽ được phân chia theo quy định của pháp luật như đã trình bày ở trên.
Về vấn đề quyền nuôi con sau khi ly hôn thì Khoản 2 Điều 81 Luật hôn nhân gia đình 2014 có quy định:
Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp tư vấn ly hôn đơn phương không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Như vậy, nếu vợ chồng bạn đã thỏa thuận được với nhau về việc không phân chia nuôi con mà cả hai người đều có trách nhiệm nuôi dưỡng chăm sóc con thì sẽ thực hiện theo thỏa thuận. Còn nếu không thỏa thuận thủ tục ly hôn đơn phương được thì tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi tốt nhất cho con.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét