Dùng thuốc xịt mũi trị viêm xoang dị ứng thế nào cho đúng?
Viêm xoang mũi dị ứng là căn bệnh mãn tính gây nhiều khó chịu cho người mắc phải, nhất là khi thay đổi thời tiết hay tiếp xúc phải các tác nhân gây ra dị ứng. Mặc dù là căn bệnh khó điều trị, tuy nhiên vẫn có viem mui di ung rất nhiều phương pháp để giảm thiểu những triệu chứng mà bệnh gây ra, trong đó phổ biến nhất là dùng thuốc xịt mũi trị viêm xoang dị ứng. Tuy nhiên sử dụng các loại thuốc xịt này sao cho đúng thì không phải ai cũng biết để tránh những hậu quả do lạm dụng thuốc gây ra.
Thuốc xịt mũi trị viêm xoang dị ứng có tác dụng như thế nào?
Trên thị trường hiện nay phổ biết nhất là một số một số loại thuốc xịt như thuốc co mạch, corticosteroid, thuốc hỗn hợp và nước muối sinh lý. Tất cả những loại thuốc trên đều có tác dụng chống viêm, giảm sung huyết phù nề niêm mạc mũi. Những loại thuốc trên có thể làm co mạch máu mũi, giúp bạn cảm thấy chữa bệnh viêm mũi dị ứng mũi trở nên thông thoáng hơn trong thời gian ngắn nhất.
Cách dùng thuốc xịt mũi trị viêm xoang
Các loại thuốc xịt đa phần được thiết kế: khi bấm vào nút xịt, thuốc sẽ thoát ra ngoài dưới dạng hơi với kích thước khoảng 50 micron để có thể dễ dàng thâm nhập vào xoang cũng như niêm mạc.
Khi sử dụng những loại thuốc xịt này, bạn cần lưu ý một số điểm dưới đây:
– Mũi và xoang cần phải được thông thoáng, tránh để dịch mủ vẫn còn đọng trong xoang.
– Đặt đầu ống xịt vào mũi, bấm nút xịt rồi hít luồng thuốc thoát ra từ ống.
– Lần xịt đầu tiên nên thuốc chữa viêm xoang mũi đặt ống xịt theo chiều ngang, tiếp đó khoảng 1 phút sau thì xịt tiếp lần 2, ống xịt hướng lên trên ra ngoài để thuốc có thể vào lỗ xoang.
Dùng thuốc xịt mũi trị viêm xoang dị ứng như nào là đủ?
Tùy vào từng loại thuốc xịt nhưng tốt nhất người bệnh không nên dùng quá 4 lần/ngày cũng như sử dụng quá 1 đợt điều trị trung bình từ 5-7 ngày. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để cũng như kết hợp cùng thuốc theo đơn để có hiệu quả điều trị tích cực nhất.
Việc lạm dụng thuốc xịt mũi trị viêm xoang dị ứng nếu kéo dài có thể dẫn tới nhiều hậu quả khó lường. Mặc dù mang tới chua benh viem mui di ung cảm giác dễ chịu trong tạm thời, nhưng về lâu dài có thể dẫn tới hiện tượng nhờn thuốc, niêm mạc mũi trở nên trơ với thuốc. Mạch máu mũi cũng không còn co lại mỗi khi xịt thuốc làm thuốc còn ít hay thậm chí không còn những tác dụng tích cực như ban đầu. Tai hại hơn là nó còn có thể khiến người bệnh trở nên phụ thuộc vào thuốc, nghiện thuốc không thể dứt ra nổi.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét